Cách trị sẹo khâu trên mặt bằng phương pháp tại nhà được nhiều người sử dụng phổ biến, để tìm hiểu kỹ hơn đó là những phương pháp nào và tác dụng hiệu quả ra sao, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây.
Nguyên nhân hình thành sẹo khâu trên mặt
Hiểu được nguyên nhân gây nên các vết thương ở trên mặt khiến phải khâu lại sẽ giúp bạn tìm ra hướng điều trị, chăm sóc vết thương một cách hiệu quả. Dưới đây là 4 nguyên nhân hình thành sẹo khâu trên mặt thường gặp.
-
Phẫu thuật thẩm mỹ, vết trầy xước, rách da do tai nạn.
-
Do bỏng da, sẹo do nhiễm trùng vết thương.
-
Vết thương khâu căng quá hoặc chùng quá hoặc tồn tại vật lạ trong da.
-
Với những người có cơ địa sẹo lồi, thì bất cứ vết thương hở, vết rách ngoài da nào, cũng hoàn toàn có thể gây sẹo trên da mặt.
Những yếu tố khiến các vết sẹo khâu trên mặt lâu lành
Hiểu được các yếu tố khiến cho các vết sẹo khâu trên mặt lâu lành. Khiến cho bạn cảm thấy tự ti, lâu dần các vết sẹo này sẽ trở lên khô cứng, trai lì gây mất thẩm mỹ. Dưới đây là những yếu tố phổ biến khiến cho các vết sẹo khâu trên mặt lâu lành, mọi người thường gặp phải.
Dùng thuốc sai cách
Thông thường thuốc chống viêm đã có tác dụng gây vết thương lâu lành do ức chế quá trình sưng viêm. Việc dùng thuốc không sai cách hướng dẫn của bác sĩ sẽ dẫn những hệ lụy không đáng có vô tình giết chết các vi khuẩn có lợi giúp hỗ trợ làm liền vết thương, đồng thời làm hạn chế khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Do nhiễm trùng
Da là bộ phận quan trọng đóng vai trò bảo vệ các bộ phận bên trong, khi mô da bị tổn thương sẽ tạo cơ hội để vi khuẩn xâm nhập gây nên tình trạng nhiễm trùng.
Khi vết thương bị nhiễm trùng, vùng da xung quanh nổi nhiều vết đỏ, mưng mủ gây đau nhức, tiết nhiều dịch nhầy, có mùi hôi và lâu lành lặn.
Thiếu chất dinh dưỡng
Thiếu hụt vitamin và dưỡng chất cần thiết là nguyên nhân khiến cho quá trình làm lành vết thương bị kéo dài. Thông thường người bệnh ít quan tâm đến chế độ kiêng cữ trong ăn uống hoặc sử dụng thực phẩm không phù hợp dẫn đến tình trạng thiếu hụt các chất, làm cho vết thương lâu lành.
Chế độ chăm sóc vết thương chưa phù hợp
Khi vùng da bị tổn thương sẽ rất cần được chăm sóc kỹ lưỡng. Ngoài ra, bạn cần rửa vết thương bằng dung dịch oxy già ở những lần đầu tiên và dùng nước muối sinh lý cho các lần tiếp theo từ sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Cách chăm sóc vết thương khâu trên mặt
Đây là một tron gnhững bước hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả liền sẹo và mờ sẹo khâu trên mặt. Chính vì vậy, bạn cần hết sức cẩn trọng chăm sóc vết thương sau khi khâu một cách khoa học. Dưới đây là các bước chăm sóc vết thương sau khi khâu.
Trước khi vệ sinh và làm sạch bề mặt của vết thương khâu trên mặt, cần đảm bảo bàn tay của bạn đã được sát khuẩn bằng xà phòng hoặc dung dịch nước rửa tay.
Cách thực hiện:
Bạn nên dùng dụng cụ gắp bông gòn, gạc hoặc vải mềm.
-
Bước 1: Thấm miếng gạc hoặc vải đã được khử khuẩn vào nước muối sinh lý.
-
Bước 2: Lau nhẹ nhàng bề mặt vết thương. Lưu ý các đường chỉ may, các mối chỉ,... đây được xem là nơi tập trung nhiều vi khuẩn nhất.
-
Bước 3: Kế tiếp là lau rửa xung quanh vùng da vết thương, hạn chế rửa lan rộng các vùng da khác. Cần thực hiện đúng quy trình từ bước rửa vết thương trước, sau đó là vùng da xung quanh. Không được thực hiện ngược lại vì dễ dẫn đến lây nhiễm cho vết mổ.
Các cách trị sẹo khâu trên mặt hiệu quả hiện nay
Sau một thời gian các vết khâu ở trên mặt bắt đầu lành lại, miệng vết khâu cùng dần lành lại. Lúc này miệng sẹo vẫn còn yếu, chính vì vậy bạn cần cẩn trọng. Không tác động mạnh khiến miệng sẹo bị hở dễ gây nhiễm trùng. Một vài các biện pháp trị sẹo khâu trên mặt có nguồn gốc tự nhiên được nhiều người áp dụng và cho kết quả tốt bao gồm.
Trị sẹo khâu trên mặt bằng Vitamin E
Vitamin E là nguyên liệu chứa nhiều dưỡng chất được nhiều chị em lựa chọn trong làm đẹp và chăm sóc da. Không những bổ sung các chất cần thiết, vitamin E còn đóng vai trò quan trọng trong việc dưỡng ẩm, trắng sáng làn da rất tốt.
Cách thực hiện như sau, bạn thoa đều vitamin E lên vùng da bị sẹo kết hợp với massage nhẹ nhàng để dưỡng chất nhanh thấm vào da. Cần kiên trì thực hiện khoảng 2-3 lần/ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.
Trị sẹo khâu trên mặt bằng gừng tươi
Trong gừng tươi chứa rất nhiều khoáng chất và các loại vitamin như: B, C, Ca, K, Mg,… giúp ngăn ngừa lão hóa, xóa mờ sẹo thâm, đẩy lùi quá trình sản sinh melanin, làn da trắng sáng, mướt mịn nhanh chóng.
Trị sẹo khâu trên mặt với nha đam
Phương pháp trị sẹo khâu trên mặt với nha đam thực hiện khá đơn giản. Bạn nên rửa sạch vùng da sẹo, sau đó lấy phần gel trong nha đam đắp trực tiếp lên vùng da đang bị sẹo. Đợi trong 20-30 phút cho dưỡng chất thẩm thấu vào da, rồi rửa lại với nước sạch.
Bạn nên thực hiện cách này 3 lần/tuần để nhanh chóng có được kết quả.
Dùng thuốc và kem trị sẹo khâu trên mặt
Bên cạnh những cách trị sẹo khâu trên mặt bằng nguyên liệu thiên nhiên thì bạn cũng có thể chọn cho mình phương pháp trị sẹo dạng kem, sản phẩm được các bác sĩ da liễu khuyên dùng, cụ thể:
Kem trị sẹo Scar Esthetique Scar Creme
Kem trị sẹo Scar Esthetique được xuất xứ từ Mỹ, với tác dụng điều trị các loại sẹo rỗ, sẹo thâm, sẹo bỏng, sẹo do phẫu thuật,... đạt hiệu quả cao.
Thành phần và công dụng nổi bật:
-
Vitamin A: Tái tạo làn da mới, sáng da, săn chắc.
-
Pycnogenol: ngăn ngừa oxy hóa, xóa mờ các vết sẹo, cải thiện những tổn thương ở da.
-
Coenzyme Q10: Giúp sản xuất adenosine triphosphate phục hồi liên kết các tế bào.
Về cách dùng
Thoa đều đặn từ 3-4 lần/ngày. Thời gian điều trị sẽ phụ thuộc vào tình trạng sẹo.
Tham khảo chi tiết thêm: Công dụng và cách dùng kem trị sẹo scar esthetique
Kem trị sẹo Dermatix Ultra
Kem trị sẹo Dermatix Ultra được sản xuất từ Mỹ. Sản phẩm được kiểm chứng lâm sàng, được các chuyên gia ứng dụng trong phẫu thuật thẩm mỹ khuyên dùng.
Thành phần và công dụng nổi bật:
-
Công nghệ CPX: Giúp tổng hợp collagen, làm phẳng bề mặt da và mềm sẹo, giúp lành nhanh các vết thương.
-
Vitamin C Ester: Xóa mờ sẹo và bảo vệ da khỏi tia cực tím, hạn chế sản sinh sắc tố melanin, có khả năng thẩm thấu nhanh, thức đẩy quá trình tái tạo làn da mới. giúp đẩy nhanh quá trình làm mờ sẹo.
Kem trị sẹo Aderma Epitheliale A.H Cream
Kem trị sẹo Aderma Epitheliale A.H Cream là sản phẩm mang đến tác dụng vượt trội giúp làm dịu da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế da mới, làm lành nhanh các vết thương hiệu quả.
Thành phần và công dụng nổi bật:
-
Avoine Rhealba: Giúp kháng khuẩn, kháng viêm, làm dịu nhẹ làn da hiệu quả.
-
Acide Hyaluronique: Có khả năng làm đầy sẹo, giúp giảm kích thước các vết sẹo rỗ, sẹo do phẫu thuật, sẹo khâu trên mặt,... mang đến làn da mịn màng hơn. Đồng thời, cung cấp dưỡng chất cần thiết nhằm hoàn thiện các tế bào bị tổn thương diễn ra thuận lợi hơn,
Các phương pháp chuyên khoa trị sẹo khâu trên mặt
Ngoài những phương pháp trị sẹo khâu trên mặt bằng nguyên liệu có sẵn tại nhà, bạn có thể chọn cho mình liệu trình điều trị bằng công nghệ tân tiến, giảm tối đa nguy cơ tác dụng phụ hay những biến chứng được các bác sĩ theo dõi, chăm sóc trong suốt quá trình trước, trong và sau khi điều trị.
Các phương pháp này được áp dụng đối với các vết sẹo khâu lâu năm, sẹo khâu bị lồi hoặc lõm. Điều trị bằng thuốc không khỏi hoặc cho hiệu quả thấp.
Trị sẹo bằng cách lăn kim
Việc xử lý nhanh tình trạng sẹo bằng phương pháp lăn kim là một lựa chọn điều trị hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Thủ thuật này được sử dụng đầu lăn có gắn nhiều kim với kích thước nhỏ, giúp dễ dàng tạo ra vết thương chuyên sâu đến lớp bì và tự làm lành.
Nhờ những yếu tố tăng trưởng tiết ra, giúp kích thích tăng sinh collagen cải thiện nhanh chóng các vết sẹo.
Phương pháp bóc tách đáy sẹo
Phương pháp được thực hiện dùng đầu kim để cắt đứt các tế bào xơ bám chặt tại đáy sẹo, đẩy nhanh quá trình tái tạo và làm đầy sẹo.
Phương pháp bóc tách đáy sẹo có hiệu quả đối với sẹo đáy tròn và ít mang lại hiệu quả cho sẹo đáy nhọn và đáy vuông.
Phương pháp điều trị sẹo rỗ bằng Laser CO2 Fractional
Phương pháp laser được các chuyên gia da liễu đánh giá rất cao trong điều trị sẹo rỗ bởi thời gian thực hiện ngắn, mức độ an toàn và hiệu quả đạt đến hơn 90%.
Laser CO2 Fractional với bước sóng dài 10.600nm sẽ tác động chuyên sâu vào các vết sẹo và hoàn toàn không gây tổn thương đến vùng da xung quanh. Các tia laser giúp đẩy nhanh quá trình sản sinh collagen, có khả năng làm đầy các vết sẹo mang lại làn da mềm mịn, trắng sáng, đều màu và trẻ hoá làn da nhanh chóng.
Một số lưu ý khi điều trị sẹo khâu trên mặt
-
Hạn chế sử dụng các chất kích thích, thực phẩm có hại như: bia, rượu, thuốc lá,... sau điều trị sẹo.
-
Nên kiêng những loại thực phẩm như: Trứng có thể làm vết thương loang lổ như lang ben kèm theo cảm giác ngứa ngáy. Rau muống sẽ tạo nên vết sẹo lồi. Xôi nếp, thịt gà, đồ cay nóng gây mưng mủ và lâu lành. Hải sản dễ gây dị ứng nổi mẩn đỏ, mề đay khó chịu.
-
Nên ăn nhiều thịt giúp nhanh tái tạo da mới, đồng thời bổ sung dưỡng chất từ các loại rau xanh, củ quả giúp hỗ trợ làm lành nhanh các vết thương.
-
Cần che chắn kỹ lưỡng trước khi ra ngoài, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, Không được sử dụng các loại mỹ phẩm dưỡng da tuỳ ý mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
-
Tái khám và điều trị sẹo định kỳ theo đúng tư vấn của bác sĩ.
Để tiến hành thực hiện điều trị sẹo khâu trên mặt được an toàn và hiệu quả, bạn cần tuân thủ đúng theo những chỉ định từ bác sĩ da liễu. Điều này nhằm mang đến hiệu quả tốt nhất, giảm tối đa các biến chứng trong lúc thực hiện.
Doctor Scar là phòng khám da liễu chuyên điều trị sẹo rỗ, sẹo lõm. Sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu chuyên môn cao, họ sẽ trực tiếp soi khám và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp mức độ sẹo của từng khách hàng.
Tham khảo thêm:
Để được tư vấn trực tiếp hoặc gặp trợ lý Bác sĩ, Quý khách vui lòng gọi Hotline theo số: 097 652 8080 hoặc bấm vào nút ĐĂNG KÝ BÁC SĨ TƯ VẤN.
(*) Hiệu quả điều trị có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, nếu bạn có cơ địa tốt hiệu quả điều trị sẽ đạt cao hơn.